Úc và Indonesia cần phải tin tưởng lẫn nhau.

Nhiều điều được mong chờ từ chuyến đi của tổng thống Indonesia Joko Widodo thăm chính thức nước Úc, ông là tổng thống thứ đầu tiên sau 10 năm phát biểu tại nghị viện Úc.

Mặc dù mối quan hệ giữa hai bên có lúc thăng trầm, tổng thể vẫn đang cải thiện. Cả hai đang rất tịch cực, đã thỏa thuận tổ chức nhiều cuộc đào tạo, tập trận chung. Cả quốc hội hai nước đã thông qua Hiệu định đối tác chiến lược toàn diện Úc-Indo.

Có rất nhiều nguyên nhân để cả hai bên gần nhau hơn. Trong số các nguyên nhân một là Trung Quốc đang khẳng định chủ quyền biển đảo ngày càng đe dọa làm sợ hãi các quốc gia Asean. Hai là Hoa Kỳ không còn cam kết duy trì sự ổn định khu vực, đặc biệt dưới chính sách của Tổng thống Trump.

Tình hình chiến lược khu vực trở nên ngày càng bất ổn, không bất ngờ Úc lẫn Indo đều muốn tìm kiếm sự đảm bảo an toàn.

Cả Úc-Indo đều lo lắng về Trung Quốc. Đối với Indo, sự đương đầu với Trung Quốc xảy ra vừa mới đây tại đảo Natuna đã làm mất đi vốn đầu tư chiến lược từ Bắc Kinh đầu tư vào thủ đô Jakarta thậm chí Indo có thể không cần phải đẩy vấn đề đi quá xa và mong muốn Trung Quốc đầu tư vì thiếu sức mạnh quân sự.

Đối với Úc, sự tác động của Trung Quốc lên vấn đề chính trị quốc nội kết hợp với vấn đề sân sau Nam Thái Bình Dương đang tạo ra nhiều quan ngại

Tại thời điểm này, cả Úc và Indon đều có nhiều việc để làm thúc đẩy mối quan hệ song phương, đặc biệt là sự xây dựng niềm tin tưởng lẫn nhau

Cuộc khảo sát năm 2019 của học viện Lowly Institute , cho thấy chỉ có 14% nghĩ Indonesia là bạn của Úc, chỉ 34 phần trăm nghĩ Jokowwi giải quyết đúng các vấn đề ngoại giao quốc tế, một tỉ lệ bất ngờ cho rằng(63%) không tin tưởng tổng thống Indonesia.

Thực tế, một cuộc kháo sát tương tự cũng chỉ ra nhìn chung Úc cũng không tin tưởng các lãnh đạo quốc tế khác, Trong cuộc khảo sát có đề cập đến Tập Cận Binh, Donald Trump, Aung San Suu Kyi, Vladimir Putin, Kim Jong-un thái độ rất tiêu cực. Chỉ có thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern là được bầu chọn tích cực.

Những ngược lại, Viện nghiên cứu Đông Nam Á(the Institute of Southeast Asian Studies) có cuộc khảo sát các nước ĐNA 2020 một sự phản ánh rất tiêu cực từ nghiên cứu, kinh doanh, tài chính, xã hội truyền thông, kể cả Indonesia và Úc cũng không làm tốt các vấn đề trên.

Bên cạnh cuộc khảo sát về Indonesia, chỉ 3.4% tự tin lãnh đạo nước Úc có thể duy trì trật tư dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế . Trái ngược, 47.3% tin tưởng liên minh Châu Âu , Nhật Bản 19,6%

Trong khi hầu hết người trả lời, Hoa Kỳ không còn đáng tin cậy, chỉ có 10.2% chọn Úc làm đối tác chiến lược thay thế Hoa Kỳ, 30.7% chọn EU và 29.5% chọn Nhật Bản.

Mặc dù rất gần nhau về mặt địa lý, nhưng cả hai không xem nhau bạn hoặc đồng minh. Thay vào đó là đối tác chiến lược chính.

Đó sẽ là vấn đề khi không còn cách nào khác Úc và Indo có thể sẽ không dựa vào nhau khi thiếu niềm tin.

Chuyến thăm của ông Jokowi đến Úc sẽ được bao phủ chủ yếu là vấn đề giao thương, vì ông ấy cần phải tập trung giải quyết các vấn đề kinh tế. Thật không may là cả hai chỉ có mối quan hệ giao thương.

Có thể đây là cơ hội để chính phủ Úc cố gắng thúc đẩy trao đổi giao lưu văn hóa. Cùng thời điểm đó, Úc có thể mở rộng hợp tác nhiều mặt với Indonesia. Tờ báo Today cho biết đại học Monash University sẽ là trường học nước ngoài đầu tiên được hoạt động tại Indonesia.

Indonesia là gã hàng xóm lớn nhất của Úc. Cả hai nên và có thể làm nhiều việc để tựa vào nhau.

Theo Viện Chiến Lược Úc Châu./ Tác giả: Yohanes Sulaiman

Dịch:–LMN–

Australia and Indonesia need to trust each other if they want to get closer

There’s much to be excited about Indonesian President Joko Widodo’s visit to Australia this week, where he was the first Indonesian president in 10 years to address parliament.

Despite ups and downs in the Australia–Indonesia relationship in the past several years, overall it has been improving. The two countries’ navies, for example, have agreed to organise more joint training and exercises. And both the Australian and Indonesian parliaments have ratified the long-awaited Indonesia–Australia Comprehensive Economic Partnership Agreement.

There are many reasons for the growing closeness between Indonesia and Australia. Two of the most important, however, are the growing assertiveness of China and the fear among many ASEAN countries, including Indonesia, that the United States is no longer that committed to helping maintain the stability of the region, especially under President Donald Trump.

With the regional strategic situation becoming more and more unstable, it’s not surprising that Australia and Indonesia see their interests converging.

Both Indonesia and Australia are wary about China. In Indonesia’s case, the recent standoff with China in the Natuna Islands has squandered Beijing’s strategic capital in Jakarta, even though Indonesia might not want to push the issue further due to its desire for Chinese investment and its own lack of military power.

For Australia, China’s interference in its domestic affairs combined with aggressiveness in Australia’s South Pacific backyard raises a lot of concerns.

At the same time, both Indonesia and Australia have much work to do in order to strengthen their relationship, notably in building trust between the two countries.

A 2019 Lowly Institute poll of Australians shows that only 1% think of Indonesia as Australia’s best friend, only 34% think that Jokowi will do the right thing in world affairs, and a surprising proportion (63%) don’t have confidence in the Indonesian president.

In fact, the same survey also suggests that Australians don’t trust other foreign leaders in general. Those mentioned in the survey, Chinese President Xi Jinping, US President Donald Trump, Myanmar leader Aung San Suu Kyi, Russian President Vladimir Putin and North Korean leader Kim Jong-un, are all viewed negatively in the poll. Only New Zealand Prime Minister Jacinda Ardern has a net positive in the survey.

On the flipside, in the Institute of Southeast Asian Studies’ The state of Southeast Asia 2020 survey of a pool of respondents from the research, business and finance, public, civil society and media sectors in Southeast Asia, including Indonesia, Australia doesn’t perform that well either.

Among Indonesians surveyed, only 3.4% have the confidence that Australia could provide leadership to ‘maintain the rules-based order and uphold international law’. In contrast, 47.3% have confidence in the European Union, located half a globe away, and 19.6% chose Japan.

While most respondents think the US is no longer reliable, only 10.2% would choose Australia as a strategic partner to replace the United States, while 30.7% would pick the European Union and 29.5% would select Japan.

Despite their proximity, both Indonesians and Australians don’t see each other as either that close or reliable. Instead, both countries look further afield for their main strategic partners.

In essence, both countries don’t see each other as that important. A significant number of Australian universities have dropped the teaching of Indonesian language and very few Indonesian institutions teach anything about Australia.

As a result, even though the Australia–Indonesia relationship is improving, it’s clear that it is based on very slender reeds: trust between Australia and Indonesia remains lacking and the two countries certainly don’t think of each other as their most important strategic partner.

It will be problematic when push comes to shove that both Australia and Indonesia may not be able to rely on each other due to lack of trust.

Jokowi’s visit to Australia will be dominated by the trade agenda, as he has shown a rather laser-like focus on economic issues. That’s unfortunate as there is more to the relationship between Australia and Indonesia than just economics.

It might be a good idea for the Australian government to try to push for a much broader agenda, notably intensifying cultural and educational exchanges. At the same time, Australia might be wise to intensify its various other engagements with Indonesia. Today’s announcement that Monash University will be the first foreign institution to be allowed to operate in Indonesia is a good first step.

Indonesia is Australia’s closest large neighbour. Both countries should and can do a lot more to rely on each other.

Sources: https://www.aspistrategist.org.au/australia-and-indonesia-need-to-trust-each-other-if-they-want-to-get-closer/

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *